Những vần thơ sống mãi của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những vần thơ sống mãi của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890-1969) không chỉ là một lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất trong nền văn học nước nhà. Người xác định, văn chương là vũ khí sắc bén để đấu tranh cách mạng và cũng là phương tiện rất hữu hiệu để động viên chiến sĩ, đồng bào.

Chân dung 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới

Chân dung 6 chiến lược gia kiệt xuất định hình thế giới

Ở bất kỳ xã hội nào, dù sở hữu hệ thống chính trị ra sao, đều luôn có sự chuyển dịch giữa một quá khứ đã định hình nên ký ức và một tầm nhìn về tương lai đóng vai trò truyền cảm hứng cho sự phát triển của nó. Dọc theo hành trình này, không thể thiếu vắng được vị trí của các nhà lãnh đạo. Họ là những người đưa ra quyết định, tạo dựng niềm tin, thực hiện lời hứa hẹ

Chấn hưng văn học như thế nào?

Chấn hưng văn học như thế nào?

Muốn bàn đến việc tiếp tục đổi mới văn học, chúng ta rất cần phải biết, nắm rõ hiện trạng văn học của nước ta. Văn học cũng giống như nhiều lĩnh vực khác: vẫn vận động theo sự phát triển của kinh tế - văn hóa - xã hội. Kinh tế đang phát triển từng ngày kéo theo tất cả mọi lĩnh vực vận động theo. Tuy nhiên, sự vận động của văn học lại mang tính đặc thù riêng và gặp không

Trăm năm Thợ Rèn - Phạm Lê Văn

Trăm năm Thợ Rèn - Phạm Lê Văn

Với bút danh Thợ Rèn có phần lạ lẫm, ông là một nhà thơ châm biếm, tên tuổi nổi bật, đã gắn liền với chuyên mục Chuyện lớn… Chuyện nhỏ… (Chuyện lớn... Chuyện nhỏ...) ở báo Nhân Dân một thời, nhằm vào thói hư, tật xấu, tình trạng tiêu cực trong nội bộ nhân dân.

Điện Biên Phủ qua khoảng trời làng tôi

Điện Biên Phủ qua khoảng trời làng tôi

Điện Biên Phủ đã đi qua bảy mươi năm. Điện Biên Phủ là của Việt Nam, của địa cầu và cũng của làng tôi. Trước khi hiểu ra Điện Biên Phủ chấn động địa cầu thì Điện Biên Phủ đã chấn động cái khoảng trời làng quê nhỏ bé của tôi, và theo đó, cũng là chấn động cái kí ức tuổi thơ của tôi.

Đôi dòng hồi ức của những người lính Điện Biên

Đôi dòng hồi ức của những người lính Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đi vào lịch sử 70 năm, nhưng những sự kiện “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” ấy vẫn còn vang vọng mãi với non sông đất nước, là niềm tự hào của con dân nước Việt. Đọc lại những trang hồi ký của các cựu chiến binh, chúng ta càng thêm xúc động trước những câu chuyện thú vị của một thời oanh liệt. Và theo năm tháng những con người nhân ch

Điện Biên trong mỗi con người

Điện Biên trong mỗi con người

Kể từ khi bài thơ đầu tiên “Về một khúc sông” in trên báo Văn Nghệ số 174 ngày 26/8/1966 đến nay còn hai năm nữa, Hữu Thỉnh đã có tròn 60 năm theo nghiệp bút nghiên thơ.

Suy ngẫm từ những câu ca xưa

Suy ngẫm từ những câu ca xưa

Trong 12 con giáp, rồng là sản phẩm của trí tưởng tượng, lại được cho là uy quyền của nhà vua, không gần gũi với dân chúng, nên rất ít ca dao, thành ngữ mượn con rồng để bàn chuyện thế sự. Tuy vậy, có mấy câu sau đây, nhân ngày Xuân năm Thìn, đàm luận một chút cũng vui.

Văn học với mùa xuân thống nhất đất nước 1975

Văn học với mùa xuân thống nhất đất nước 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 và đại thắng 30/4 đã qua đi nhưng dư âm vẫn còn ngân vang mãi, trong văn học đương đại, đây là đề tài luôn giữ vị trí quan trọng, tạo nên một trong những dòng chủ lưu của nền văn học dân tộc và hiện đại.

Văn học Sơn La với cuộc kháng chiến chống Pháp và chiến dịch Điện Biên Phủ

Văn học Sơn La với cuộc kháng chiến chống Pháp và chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và đến hôm nay, đề tài chiến tranh cách mạng vẫn luôn là mạch nguồn cảm hứng trong sáng tác của nhiều nhà văn, nhà thơ các dân tộc Sơn La. Chất bi hùng của chiến cuộc đã thấm đẫm trong đất và con người miền Tây Bắc của Tổ Quốc. Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh của dân tộc nhiều nhà văn, nhà thơ vừa cầm bút vừa làm cách